Đăng ký nhãn hiệu hạt điều như thế nào ?
Mục lục
Hạt Điều đang là một trong những mặt hàng xuất khẩu chiếm tỷ trọng cao đối với Việt Nam. Do đó, để sở hữu riêng cho mình một thương hiệu điều là niềm mơ ước của rất nhiều người. Tuy nhiên, không phải ai cũng nắm được quy định của pháp luật hiện hành liên quan đến vấn đề này.
Trong bài viết hôm nay, chúng tôi sẽ cung cấp tới quý bạn đọc một số nội dung liên quan đến vấn đề: Đăng ký nhãn hiệu hạt điều.
Nhãn hiệu là gì?
Nhãn hiệu là thuật ngữ đã được chuẩn hóa quốc tế. Pháp luật của hầu hết tất cả các quốc gia trên Thế giới đều đưa ra định nghĩa nhãn hiệu dựa trên điều kiện, hoàn cảnh cụ thể của quốc gia đó nên cũng có những điểm khác nhau. Do đó, Việt Nam cũng không phải là ngoại lệ, cụ thể trong pháp luật nước ta nhãn hiệu được định nghĩa như sau:
Là dấu hiệu dùng dể phân biệt hàng hóa, dịch vụ của các tổ chức, cá nhân khác nhau.
Để sản phẩm hạt điều của Việt Nam phát triển bền vững, khẳng định được vị trí trên thị trường Thế giới thì các cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp sản xuất kinh doanh và chế biến điều ở Việt Nam cần phải xây dựng được thương hiệu hạt điều Việt Nam cũng như quan tâm đến bảo hộ nhãn hiệu sản phẩm.
Đăng ký nhãn hiệu hạt điều:
– Chuẩn bị hồ sơ:
Hồ sơ đăng ký nhãn hiệu bao gồm:
+ Chứng từ nộp phí/lệ phí.
+ Mẫu nhãn hiệu và danh mục hàng hóa, dịch vụ mang nhãn hiệu.
+ Tờ khai đăng ký nhãn hiệu.
– Nộp hồ sơ:
+ Cá nhân, tổ chức có thể trực tiếp nộp hồ sơ qua đường bưu điện đến Cục Sở hữu trí tuệ trụ sở Hà Nội hoặc hai văn phòng đại diện tại Thành phố Hồ Chí Minh và Thành phố Đà Nẵng.
+ Để việc thực hiện thủ tục được nhanh chóng hơn các cá nhân, tổ chức có thể ủy quyền cho một cá nhân tổ chức chuyên nghiệp đại diện thực hiện các thủ tục đăn ký nhãn hiệu.
– Thẩm định hồ sơ:
+ Khi nộp đầy đủ hồ sơ lên Cơ quan Nhà nước có thẩm quyền – Cục Sở hữu trí tuệ trong thời hạn 01 tháng kể từ thời điểm nộp đơn đăng ký Cục sẽ tiến hành thẩm định hình thức đơn và người nộp đơn sẽ được Cục thông báo kết quả xem xét hìnth hức đơn dưới hình thức Quyết định chấp nhận đơn hợp lệ hoặc quyết định dự định từ chối chấp nhận đơn hợp lệ.
+ Thời hạn 02 tháng kể từ ngày chấp nhận đơn hợp lệ, đơn đăng ký nhãn hiệu sẽ được công bố trên công báo Cục sở hữu Công nghiệp và người yêu cầu cũng như những người khác muốn đăng ký có thể tra cứu các thông tin liên quan đến nhãn hiệu.
+ Thời hạn 09 tháng đến 12 tháng kể từ ngày công bố đơn, Cục Sở hữu trí tuệ sẽ tiến hành việc thẩm định nội dung đơn. Căn cứ kết quả thẩm định nộp dung người nộp đơn sẽ dược Cục sở hữu trí tuệ thông báo kết quả xem xét nội dung đơn dưới hình thức thông báo dự định cấp văn bằng bảo hộ hoặc thông báo từ chối cấp văn bằng bảo hộ.
– Phí và lệ phí đăng ký nhãn hiệu:
+ Phai thẩm định nội dung cho sản phẩm/dịch vụ thứ 7 trở đi là 120.000 đồng/sản phẩm, dịch vụ.
+ Phí thẩm định nội dung là 550.000 đồng/nhóm sản phẩm, dịch vụ.
+ Phí tra cứu cho sản phẩm, dịch vụ thứ 07 trở đi là 30.000 đồng/sản phẩm, dịch vụ.
+ Phí tra cứu phục vụ là 180.000 đồng/nhóm sản phẩm, dịch vụ.
+ Phí công bố đơn là 120.000 đồng.
+ Lệ phí nộp đơn là 150.000 đồng.
– Thời hạn xử lý đơn đăng ký nhãn hiệu:
+ Thẩm định nội dung là không quá 09 tháng kể từ ngày công bố đơn đăng ký.
+ Công bố đơn trong thời hạn 02 tháng kể từ ngày đơn đăng ký nhãn hiệu có Quyết định chấp nhận đơn hợp lệ.
+ Thẩm định hình thức là 01 tháng.
Tác dụng của đăng ký nhãn hiệu:
Không phải tự nhiên mà việc đăng ký nhãn hiệu được quan tâm như hiện nay, bên cạnh sự tôn trọng sự sáng tạo thì chủ nhãn hiệu khi đăng ký sẽ có được các lợi ích, cụ thể:
– Tạo cơ chế bảo vệ nhãn hiệu của mình:
+ Là căn cứ pháp lý bảo vệ cho quyền lợi của mình nếu xảy ra vi phạm trái phép đối với nhãn hiệu.
+ Xác lập quyền nhãn hiệu sẽ tránh được các chủ thể khác xâm phạm đối với nhãn hiệu của mình trong suốt quá trình đăng ký nhãn hiệu còn hiệu lực.
– Xác lập quyền sở hữu nhãn hiệu: Được xác nhận quyền ưu tiên tính từ ngày nộp đơn; chủ nhãn hiệu được xác lập quyền sở hữu sau khi được cấp Giấy chứng nhận.
– Đăng ký nhãn hiệu sẽ làm cho chủ nhãn hiệu thu được các lợi ích về kinh tế:
Chi phí nộp đơn đăng ký rất thấp do với số tiền phải bỏ ra để giải quyết những tranh chấp nếu xảy ra. Nhãn hiệu có khả năng phát triển thành một tài sản lớn hơn cả hàng hóa dịch vụ.
– Phát triển thương hiệu uy tín và bền vững:
+ Có thể lớn mạnh và trở thành các nhãn hiệu uy tín như: Honda; Vingroup; Google; Pepsi; Samsung; Apple; Hòa Phát …
+ Tạo niềm tin và hợp tác bền vững với các nhà phân phối khi có thương hiệu được phát triển.
+ Giúp doanh nghiệp tạo sự nghiệp, uy tín với các đối tác, khách hàng.
– Có thể tham gia kinh doanh thương mại điện tử:
+ Chủ nhãn hiệu phải chứng minh đã nộp đơn đăng ký tại cơ quan đăng ký nhãn hiệu.
+ Khi tham gia bán hàng trên trang thương mại, sàng thương mại điện tử thì phải đăng ký nhãn hiệu.
+ Các trang thương mại điệnt ử lớn hiện nay tại Việt Nam cũng như các nước trên Thế giới đều yêu cầu chủ cửa hàng khi tham gia sàn kinh doanh thương mại điện tử của mình khi đã có đăng ký nhãn hiệu.
Như vậy, Đăng ký nhãn hiệu hạt điều đã được chúng tôi hướng dẫn chi tiết trong bài viết phái trên. Bên cạnh đó, chúng tôi cũng đã trình bày một số nội dung liên quan đến đăng ký nhãn hiệu hiện nay. Mong rằng một số nội dung trên sẽ giúp ích được quý bạn đọc.
HOTLINE: 0981.378.999 – 0981.393.686 (HỖ TRỢ 24/7)
CHÚNG TÔI LUÔN SẴN SÀNG LẮNG NGHE HOẶC BẠN CÓ THỂ CLICK VÀO Ô SAU ĐÂY ĐỂ ĐƯỢC HỖ TRỢ
Tra cứu nhãn hiệu mỹ phẩm trước khi đăng ký thương hiệu
Cập nhật: 01/12/2021
Đăng Ký Thương Hiệu Cá Nhân Như Thế Nào Năm 2023?
Cập nhật: 01/12/2021
Đăng ký thương hiệu MPHOUSE cho thiết bị điện dân dụng
Cập nhật: 01/12/2021
Đăng ký thương hiệu cho sản phẩm nông nghiệp
Cập nhật: 01/12/2021
Thủ Tục Đăng Ký Thương Hiệu Tại Bình Định
Cập nhật: 01/12/2021
Thủ Tục Gia Hạn Giấy Chứng Nhận Đăng Ký Nhãn Hiệu 2023
Cập nhật: 01/12/2021
Cấp Lại Giấy Chứng Nhận Đăng Ký Nhãn Hiệu Bị Mất
Cập nhật: 01/12/2021
Quy trình để đăng ký nhãn hiệu cho sản phẩm giấy dán tường?
Cập nhật: 01/12/2021
Dịch vụ đăng ký nhãn hiệu cho sản phẩm giày da
Cập nhật: 01/12/2021
Thủ tục đăng ký nhãn hiệu cho sản phẩm đồ chứa dùng trong gia đình
Cập nhật: 01/12/2021
Dịch vụ đăng ký nhãn hiệu cho dịch vụ định giá
Cập nhật: 01/12/2021
Chuyển nhượng đơn đăng ký nhãn hiệu như thế nào ?
Cập nhật: 01/12/2021
Đăng ký bảo hộ nhãn hiệu cho dịch vụ giao hàng như thế nào?
Cập nhật: 01/12/2021
Những lưu ý khi chuyển nhượng nhãn hiệu
Cập nhật: 01/12/2021
Thay đổi địa chỉ chủ sở hữu trên giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu?
Cập nhật: 01/12/2021
Đặc Điểm Giấy Chứng Nhận Đăng Ký Nhãn Hiệu Như Thế Nào?
Cập nhật: 01/12/2021
Đăng ký nhãn hiệu TTSOCKS cho sản phẩm tất, giày dép thời trang
Cập nhật: 01/12/2021
Lệ phí chuyển nhượng nhãn hiệu bao nhiêu tiền?
Cập nhật: 01/12/2021
Thủ Tục Chuyển Nhượng Nhãn Hiệu Năm 2023 Như Thế Nào?
Cập nhật: 01/12/2021
Thủ tục gia hạn Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu năm 2023
Cập nhật: 01/12/2021
Có được bổ sung nhóm sản phẩm, dịch vụ vào giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu
Cập nhật: 01/12/2021
Tư vấn về hợp đồng chuyển nhượng nhãn hiệu
Cập nhật: 01/12/2021
Tư vấn về Hợp đồng chuyển giao nhãn hiệu (Hợp đồng li – xăng)
Cập nhật: 01/12/2021
Đăng Ký Nhãn Hiệu Logo Theo Thủ Tục Mới Năm 2023
Cập nhật: 01/12/2021
Quy trình phản đối cấp giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu
Cập nhật: 01/12/2021
Thay đổi nội dung trên giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu
Cập nhật: 01/12/2021
Cách Đăng Ký Thương Hiệu Mỹ Phẩm Mới Nhất
Cập nhật: 01/12/2021
Tư vấn thủ tục chuyển nhượng Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu
Cập nhật: 01/12/2021
Quy Trình Đăng Ký Nhãn Hiệu Độc Quyền đơn giản
Cập nhật: 01/12/2021
Giấy chứng nhận đăng ký Nhãn hiệu “ISLAND SNOW ISLAND, hình” tại Cục SHTT
Cập nhật: 01/12/2021
Chuyển Giao Đơn Đăng Ký Nhãn Hiệu?
Cập nhật: 01/12/2021
Đăng ký nhãn hiệu cho sản phẩm giầy
Cập nhật: 01/12/2021
Thủ tục chấm dứt hiệu lực Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu
Cập nhật: 01/12/2021
Hướng dẫn thủ tục phản đối cấp giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu
Cập nhật: 01/12/2021
Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu tiếng Anh là gì?
Cập nhật: 01/12/2021
Thủ tục cấp lại giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu
Cập nhật: 01/12/2021