Thế nào là hành vi vi phạm nhãn hiệu hàng hóa?
Hành vi xâm phạm quyền đối với nhãn hiệu hàng hóa bao gồm:
– Sử dụng dấu hiệu trùng với nhãn hiệu hàng hoá được bảo hộ cho hàng hoá, dịch vụ trùng với hàng hoá, dịch vụ thuộc danh mục đăng kí kèm theo nhãn hiệu đó;
– Sử dụng dấu hiệu trùng với nhãn hiệu hàng hoá được bảo hộ cho hàng hoá, dịch vụ tương tự hoặc liên quan tới hàng hoá, dịch vụ thuộc danh mục đăng kí kèm theo nhãn hiệu đó, nếu việc sử dụng có khả năng gây nhầm lẫn về nguồn gốc hàng hoá, dịch vụ;
– Sử dụng dấu hiệu tương tự với nhãn hiệu được bảo hộ cho hàng hoá, dich vụ trùng, tương tự hoặc liên quan tới hàng hoá, dịch vụ thuộc danh mục đãng kí kèm theo nhãn hiệu đó, nếu việc sử dụng có khả năng gây nhầm lẫn về nguồn gốc hàng hoá, dịch vụ;
– Sử dụng dấu hiệu trùng hoặc tương tự với nhãn hiệu nổi tiếng hoặc dấu hiệu dưới dạng dịch nghĩa, phiên âm từ nhãn hiệu đó cho hàng hoá, dịch vụ bất kì, kể cả hàng hoá, dịch vụ không trùng, không tương tự và không liên quan tới hàng hoá, dịch vụ thuộc danh mục hàng hoá, dịch vụ mang nhãn hiệu nổi tiếng nếu việc sử dụng như vậy có khả năng gây nhầm lẫn về nguồn gốc hàng hoá hoặc gây ấn tượng sai lệch về mối quan hệ giữa người sử dụng dấu hiệu đó với chủ sở hữu nhãn hiệu nổi tiếng.
Ví dụ: Một doanh nghiệp sử dụng nhãn hiệu Mersedes cho sản phẩm thuốc chữa bệnh vẫn coi là hành vi xâm phạm nhãn hiệu nổi tiếng.
Yếu tố xâm phạm quyền đối với nhãn hiệu là dấu hiệu gắn trên hàng hoá, bao bì hàng hoá, phương tiện dịch vụ, giấy tờ giao dịch, biển hiệu, phương tiện quảng cáo và các phương tiện kinh doanh khác, trùng hoặc tương tự tới mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu được bảo hộ.
Yếu tố xâm phạm quyền đối với nhãn hiệu gắn trên hàng hoá, bao bì hàng hoá, phương tiện dịch vụ, giấy tờ giao dịch, biển hiệu, phương tiện quảng cáo và các phương tiện kinh doanh khác, trùng hoặc tương tự tới mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu được bảo hộ (Điều 11 Nghị định số 105/2000/NĐ-CP). Chỉ có thể khẳng định có yếu tố xâm phạm khi đáp ứng cả hai điều kiện sau đây:
a) Dấu hiệu bị nghi ngờ trùng hoặc tương tự đến mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu thuộc phạm vi bảo hộ; trong đó một dấu hiệu bị coi là trùng với nhãn hiệu thuộc phạm vi bảo hộ nếu có cùng cấu tạo, cách trình bày (kể cả màu sắc); một dấu hiệu bị coi là tương tự đến mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu thuộc phạm vi bảo hộ nếu có một số đặc điểm hoàn toàn trùng nhau hoặc tương tự đến mức không dễ dàng phân biệt với nhau về cấu tạo, cách phát âm, phiên âm đối với dấu hiệu, chữ, ý nghĩa, cách trình bày, màu sắc và gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng về hàng hoá, dịch vụ mang nhãn hiệu;
b) Hàng hoá, dịch vụ mang dấu hiệu bị nghi ngờ trùng hoặc tương tự về bản chất hoặc có liên hệ về chức năng, công dụng và cùng kênh tiêu thụ với hàng hoá, dịch vụ thuộc phạm vi bảo hộ.
Đối với nhãn hiệu nổi tiếng, dấu hiệu bị nghi ngờ bị coi là yếu tố xâm phạm nếu:
a) Dấu hiệu bị nghi ngờ đáp ứng điều kiện quy định tại điểm a khoản 3 Điều 11 Nghị định số 105/2000/NĐ-CP;
b) Hàng hoá, dịch vụ mang dấu hiệu bị nghi ngờ đáp ứng điều kiện quy định tại điểm b khoản 3 Điều này hoặc hàng hoá, dịch vụ không trùng, không tương tự, không liên quan tới hàng hoá, dịch vụ mang nhãn hiệu nổi tiếng nhưng có khả năng gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng về nguồn gốc hàng hoá, dịch vụ hoặc gây ấn tượng sai lệch về mối quan hệ giữa người sản xuất, kinh doanh sản phẩm, dịch vụ đó với chủ sở hữu nhãn hiệu nổi tiếng.
Khách hàng có thể tham khảo một số Dịch vụ liên quan đến hành vi xâm phạm quyền Sở hữu trí tuệ:
– Dịch vụ xử lý hành vi vi phạm nhãn hiệu, thương hiệu, logo
– Dịch vụ xử lý hành vi xâm phạm bản quyền
HOTLINE: 0981.378.999 – 0981.393.686 (HỖ TRỢ 24/7)
CHÚNG TÔI LUÔN SẴN SÀNG LẮNG NGHE HOẶC BẠN CÓ THỂ CLICK VÀO Ô SAU ĐÂY ĐỂ ĐƯỢC HỖ TRỢ
Đăng ký logo cho công ty sản xuất sơn
Cập nhật: 17/10/2023
Đăng ký logo cho công ty kinh doanh văn phòng phẩm
Cập nhật: 17/10/2023
Đăng ký logo cho công ty tổ chức sự kiện
Cập nhật: 17/10/2023
Đăng ký logo cho cửa hàng kinh doanh xe máy
Cập nhật: 17/10/2023
Đăng ký sở hữu trí tuệ tại Kiên Giang
Cập nhật: 17/10/2023
Đăng ký kiểu dáng công nghiệp tại Tuyên Quang
Cập nhật: 17/10/2023
Đăng ký sở hữu trí tuệ tại Khánh Hòa
Cập nhật: 17/10/2023
Đăng ký kiểu dáng công nghiệp tại Trà Vinh
Cập nhật: 17/10/2023
Đăng ký kiểu dáng công nghiệp tại Tiền Giang
Cập nhật: 17/10/2023
Đăng ký kiểu dáng công nghiệp tại Thanh Hóa
Cập nhật: 17/10/2023
Đăng ký kiểu dáng công nghiệp tại Yên Bái
Cập nhật: 17/10/2023
Đăng ký kiểu dáng công nghiệp tại Thừa Thiên Huế
Cập nhật: 17/10/2023
Đăng ký kiểu dáng công nghiệp tại Quảng Trị
Cập nhật: 17/10/2023
Đăng ký kiểu dáng công nghiệp tại Quảng Ngãi
Cập nhật: 17/10/2023
Đăng ký kiểu dáng công nghiệp tại Quảng Ninh
Cập nhật: 17/10/2023
Đăng ký kiểu dáng công nghiệp tại Quảng Nam
Cập nhật: 17/10/2023
Đăng ký kiểu dáng công nghiệp tại Sơn La
Cập nhật: 17/10/2023
Đăng ký kiểu dáng công nghiệp tại Thái Bình
Cập nhật: 17/10/2023
Đăng ký kiểu dáng công nghiệp tại Tây Ninh
Cập nhật: 17/10/2023
Đăng ký sở hữu trí tuệ tại Hà Nam
Cập nhật: 17/10/2023
Đăng ký sở hữu trí tuệ tại Hải Dương
Cập nhật: 17/10/2023
Đăng ký sở hữu trí tuệ tại Hưng Yên
Cập nhật: 17/10/2023
Đăng ký sở hữu trí tuệ tại Hà Tĩnh
Cập nhật: 17/10/2023
Đăng ký sở hữu trí tuệ tại Hậu Giang
Cập nhật: 17/10/2023
Đăng ký sở hữu trí tuệ tại Hòa Bình
Cập nhật: 17/10/2023
Đăng ký sở hữu trí tuệ tại Hải Phòng
Cập nhật: 17/10/2023
Quy trình đăng ký nhãn hiệu cho sản phẩm vở viết
Cập nhật: 17/10/2023
Chuyển nhượng đơn đăng ký nhãn hiệu như thế nào ?
Cập nhật: 17/10/2023
Hướng dẫn đăng ký nhãn hiệu cho nước rửa kính ô tô
Cập nhật: 17/10/2023
Hướng dẫn Đăng ký nhãn hiệu độc quyền cho công ty Xây dựng
Cập nhật: 17/10/2023
Mục Đích Đăng Ký Nhãn Hiệu Sản Phẩm Là Gì?
Cập nhật: 17/10/2023
Trình tự đăng ký nhãn hiệu cho sản phẩm máy sấy
Cập nhật: 17/10/2023
Dịch vụ đăng ký nhãn hiệu cho vở viết được thực hiện thế nào?
Cập nhật: 17/10/2023
Trình tự đăng ký nhãn hiệu cho sản phẩm cửa nhôm
Cập nhật: 17/10/2023
Cách Thức Đăng Ký Nhãn Hiệu Hàng Hóa Năm 2023
Cập nhật: 17/10/2023
Thủ tục và lưu ý khi sửa đổi đơn đăng ký nhãn hiệu do thay đổi tên công ty
Cập nhật: 17/10/2023